Công nghệ tiên phong trong thời đại hiện nay nắm giữ vai trò quan trọng, thúc đẩy sự phát triển của các tổ chức, doanh nghiệp và rộng hơn là đời sống của con người. Nhiều công nghệ tiên phong là khoa học số, trí tuệ nhân tạo, an ninh mạng, đa phương tiện, IoT, 5G, công nghệ điện tử cloud,... đang được các chuyên gia hàng đầu thế giới và tổ chức Chính phủ đặt nhiều kỳ vọng vào tiềm năng tại thị trường Việt Nam trong thời gian tới.
Community | Trách nhiệm xã hội | The Community Issue
“Nếu có ước mơ lớn hơn, muốn thay đổi thế giới, bạn nên nghĩ đến việc bước ra khỏi vùng an toàn của mình, vươn ra thị trường toàn cầu, bắt đầu bằng việc tạo cho mình những thói quen, nhận thức, cách sống văn minh của một công dân toàn cầu…” Founder của Got It, Tiến sĩ 8X Trần Việt Hùng dành lời khuyên cho giới trẻ Việt khi anh nhận thấy rất nhiều tài năng nhí ‘có thể làm nên chuyện’ từ sau hành trình Coding Bootcamp 2020 online thành công do tổ chức giáo dục phi lợi nhuận STEAM for Vietnam thực hiện.
Community | Women of impact | The Impact Issue
Nữ tác giả quyển sách cộng tác giữa người và AI đầu tiên tại Việt Nam "NYM - Tôi của tương lai", Nguyễn Phi Vân, nói về thành tựu đạt được trong 5 năm qua nhờ vào việc đặt mục tiêu và bám sát theo mục tiêu đó với quyết tâm lớn và không từ bỏ cho dù phải đánh đổi, phải trả giá, phải đương đầu với thử thách lớn đến như thế nào... thay vì suốt ngày than vãn, đổ thừa lý do hay bấu víu vào những bí quyết thành công từ người khác.
“Vào năm 2030, con người sẽ thấy sự trở lại của quảng cáo ngoài trời – thậm chí sẽ còn cá nhân hoá hơn nhờ áp dụng dữ liệu, và người dùng không thể nào tránh được chúng. Còn đối với môi trường trực tuyến, quảng cáo chắc hẳn sẽ tiến hoá lên một hình thức mới để len lỏi vào cuộc sống của những người-luôn-tìm-cách-né-tránh-quảng-cáo”. Đó là một trong những dự đoán về sự thay đổi của quảng cáo trong 10 năm tới.
Người lao động buộc phải chuyển đổi số nếu không muốn bị đào thải khi robot và các công nghệ liên quan đến tự động hóa được áp dụng trên diện rộng, nhất là sau khi dịch Covid-19 bùng phát.
Metropolis là một phim anime Nhật được trình chiếu năm 2001. Phim lấy bối cảnh về thế giới nơi con người và robot cùng chung sống với nhau. Việc robot và con người đang cùng phối hợp sản xuất nhịp nhàng tại các nhà máy lớn không còn xa lạ và ngày càng phổ biến trong đời sống hàng ngày theo tốc độ phát triển của công nghệ ngày nay.
Community | Women of impact | The Impact Issue
"Sự quan tâm lẫn nhau, tình yêu và trí tưởng tượng sẽ giúp ta chinh phục robot thay vì làm nô lệ cho công nghệ", School of Gumption tin tưởng như vậy. Và niềm tin đó được gieo từ một trong những người sáng lập nên ngôi trường này – Phạm Hải Yến.
Tuần qua, thông tin về việc robot nữ xinh đẹp Enrica sẽ đảm nhiệm vai chính trong bộ phim bom tấn sắp tới của Mỹ thu hút sự chú ý lớn của thế giới. Việt Nam ở đâu trong kỷ nguyên công nghệ phát triển vượt bậc? Thông tin từ Vabiotech cho thấy Việt Nam sắp thử nghiệm thành công vaccine Covid-19...
Tuần qua, Việt Nam có 3 nhà khoa học lọt vào danh sách các nhà khoa học có thành tựu nổi bật của châu Á. Bên cạnh là thành tựu khoa học công nghệ máy trợ thở phục vụ công tác chống dịch do Bkav và các bác sĩ tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương thiết kế.
Covid-19 khiến nạn thất nghiệp trên thế giới không ngừng gia tăng nhưng ở một góc nhìn khác, giới tỷ phú lại không ngừng giàu lên, đặc biệt là các tỷ phú công nghệ.
Tuần qua, thế giới chứng kiến bước tiến khoa học công nghệ mang tính lịch sử với chuyến bay mang tên Demo-2 đầu tiên chở phi hành gia vào vũ trụ do doanh nghiệp tư nhân SpaceX của tỷ phú Mỹ Elon Musk thực hiện. Trong khi Việt Nam cũng có những dự án nghiên cứu khoa học và công nghệ vượt trội khẳng định trí tuệ Việt.
Tuần qua, Phó thủ tướng Trịnh Đình Dũng ký kế hoạch phát triển thương mại điện tử đến năm 2025 với dự đoán sẽ 50% người Việt mua sắm qua kênh trực tuyến thì 2 sàn Tiki và Sendo rục rịch thông tin sáp nhập.
| Magazine | The Technology Issue
“Triết lý kinh doanh của tôi là hướng tới sự hợp tác lâu dài, trung thực và liêm chính. Điều đó có nghĩa là chiếc bánh thị phần sẽ dành cho nhiều người cùng tham gia. Cùng xây thị trường, cùng xây cho miếng bánh ấy ngày càng lớn hơn”, CEO YellowBlocks Đoàn Kiều My.
“Tôi đã làm nhiều công ty trong sự nghiệp của mình, nhưng công ty này đặc biệt được tôi quan tâm bởi vì có rất ít lần trong đời bạn có cơ hội ảnh hưởng đến sức khỏe và hạnh phúc của nhiều người...", Pet Petavavich, Giám đốc khoa học và đồng sáng lập của StemoniX nói.
Tuần qua, iPhone 11 trở thành smartphone bán chạy nhất; Huawei cũng chuẩn bị cho sự trở lại sau 1 năm bị Mỹ cấm vận; 4 phiên bản Bphone mới của BKAV đã chính thức ra mắt thị trường...
Trong thời gian gần đây, không ít tên tuổi đã bức phá như “hổ mọc thêm cánh” nhờ áp dụng AI và Deep Tech thành công. Nhưng liệu đó có phải là lợi thế để startup gọi được vốn đầu tư?
#WorkFromHome dự báo sẽ trở thành xu hướng làm việc trong tương lai kể cả khi đại dịch qua đi. Nhưng nếu không có sự chuẩn bị và sẵn sàng tâm lý chuyển đổi thì doanh nghiệp sẽ gặp nhiều khó khăn sau này. Hãy tham khảo 4 lời khuyên từ chuyên gia từ ELSA Speak, Ruby Nguyễn
Lắng nghe con tim và hành động sáng tạo để ứng phó trước khủng hoảng. Đó là cách mà startup Việt ELSA Speak Văn Vũ đặt doanh nghiệp vào giữa thách thức Covid hiện tại.
Covid-19 bùng phát kéo theo hàng loạt các khái niệm có liên quan đến Trí tuệ nhân tạo trở nên phổ biến hơn bao giờ hết. Thật hư về sự thông minh của Trí tuệ nhân tạo có thể giúp doanh nghiệp phòng chống Covid-19?
Các thiết bị đeo (smartwatch, smartband…), Internet vạn vật (IoT) và khối lượng dữ liệu lớn (big data) tăng mạnh đang thay đổi căn bản mối quan hệ giữa các chuyên gia y tế và bệnh nhân.